TÌM CÂU TRẢ LỜI CHO BẠN
30 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ DẠY THÊM HỌC THÊM THÔNG TƯ 29
Dưới đây là phần Hỏi Đáp 30 câu thường gặp nhất trong hàng ngàn câu hỏi về Thông tư 29 của các thầy cô giáo trên toàn quốc gửi về cho Luật Sư An Tâm trong 1 tuần vừa qua.- Hỏi: Tôi dạy thêm tại nhà cho học sinh của mình mà không thu tiền trực tiếp, phụ huynh chuyển khoản thì có vi phạm không?
- Hỏi: Vợ tôi là nhân viên thư viện ở trường khác với trường tôi đang công tác. Tôi có thể nhờ vợ đứng tên đăng ký cơ sở dạy thêm không?
- Hỏi: Tôi muốn nhờ mẹ chồng đăng ký hộ kinh doanh dạy thêm. Vậy tôi có cần ký hợp đồng lao động với mẹ chồng không? Nếu có, xin cung cấp mẫu hợp đồng.
- Hỏi: Giáo viên có được phép dạy thêm tại nhà cho học sinh tiểu học không?
- Hỏi: Tôi muốn mở lớp dạy thêm tại nhà cho học sinh THCS. Tôi cần thực hiện những thủ tục gì?
- Hỏi: Việc dạy thêm trực tuyến có phải tuân theo Thông tư 29 không?
- Hỏi: Tôi có thể dạy thêm cho học sinh trường khác mà không cần đăng ký kinh doanh không?
- Hỏi: Nếu tôi dạy thêm miễn phí cho học sinh thì có vi phạm Thông tư 29 không?
- Hỏi: Tôi muốn mở lớp dạy thêm cho học sinh tiểu học về kỹ năng sống. Điều này có được phép không?
- Hỏi: Tôi có cần xin phép hiệu trưởng trước khi mở lớp dạy thêm tại nhà không?
- Hỏi: Nếu tôi dạy thêm cho học sinh vào cuối tuần hoặc ngày nghỉ, có vi phạm Thông tư 29 không?
- Hỏi: Tôi có thể hợp tác với đồng nghiệp để mở trung tâm dạy thêm không?
- Hỏi: Việc quảng cáo lớp dạy thêm trên mạng xã hội có bị hạn chế không?
- Hỏi: Tôi có cần niêm yết công khai học phí khi dạy thêm tại nhà không?
- Hỏi: Nếu tôi chỉ dạy kèm một hoặc hai học sinh tại nhà, tôi có
- Hỏi: Tôi dạy thêm tại nhà cho học sinh của mình mà không thu tiền trực tiếp, phụ huynh chuyển khoản thì có vi phạm không?
- Hỏi: Tôi muốn nhờ mẹ chồng đăng ký hộ kinh doanh dạy thêm. Vậy tôi có cần ký hợp đồng lao động với mẹ chồng không? Nếu có, xin cung cấp mẫu hợp đồng.
- Hỏi: Giáo viên có được phép dạy thêm tại nhà cho học sinh tiểu học không?
- Hỏi: Tôi muốn mở lớp dạy thêm tại nhà cho học sinh THCS. Tôi cần thực hiện những thủ tục gì?
- Hỏi: Việc dạy thêm trực tuyến có phải tuân theo Thông tư 29 không?
- Hỏi: Tôi có thể dạy thêm cho học sinh trường khác mà không cần đăng ký kinh doanh không?
- Hỏi: Nếu tôi dạy thêm miễn phí cho học sinh thì có vi phạm Thông tư 29 không?
- Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học, nếu tôi muốn dạy thêm các môn năng khiếu như âm nhạc, mỹ thuật cho học sinh của mình thì có được phép không?
- Hỏi: Tôi muốn mở lớp dạy thêm tại nhà cho học sinh THPT. Việc này có cần phải xin phép cơ quan quản lý giáo dục không?
- Hỏi: Việc dạy thêm các môn như tiếng Anh, tin học tại các trung tâm ngoại ngữ, tin học có bị coi là vi phạm Thông tư 29 không?
- Hỏi: Tôi là giáo viên đã nghỉ hưu, tôi có thể mở lớp dạy thêm tại nhà không?
- Hỏi: Nếu tôi tổ chức dạy thêm mà không thu phí, chỉ để giúp đỡ học sinh yếu kém, thì có cần phải xin phép không?
- Hỏi: Trường hợp phụ huynh tự nguyện đề nghị giáo viên dạy thêm cho con em họ, giáo viên có được phép nhận lời không?
- Hỏi: Thông tư 29 có áp dụng cho các lớp học thêm do sinh viên hoặc người không phải giáo viên tổ chức không?
Xin Giấy phép Dạy thêm - Học thêm Đơn giản - Đúng luật!
Thông tư 29/2024 ra đời đã quy định cụ thể, cởi mở hơn tạo hành lang pháp lý cho việc dạy thêm học thêm được thuận lợi, đúng luật phù hợp với nhu cầu thực tế của cả giáo viên lẫn phụ huynh - học sinh! NTVLicence – đơn vị có hơn 15 năm kinh nghiệm xin phép được hỗ trợ các giáo viên có nhu cầu dạy thêm một cách Thuận tiện, Nhanh chóng và Đúng luật!Về Điều kiện để mở lớp dạy thêm:
- Đăng ký thành lập HKD
- Kê khai thuế ban đầu
- Niêm yết chương trình dạy tại cơ sở
- Ký hợp đồng hợp tác với giáo viên
- Giáo viên thông về việc Dạy thêm lên Hiệu trưởng
Hồ sơ chuẩn bị để xin Giấy phép HKD dạy thêm:
- CCCD sao y chứng thực;
- Hợp đồng thuê địa điểm (nếu đi thuê)
Thông tin cần cung cấp để thành lập HKD Dạy thêm:
Thông tin về HKD:- Tên HKD
- Địa chỉ HKD
- Vốn kinh doanh
- Số lượng lao động (bao gồm Giáo viên và các nhân viên khác)
- Ngày bắt đầu hoạt động
- SĐT (đã đăng ký sim chính chủ người đứng tên HKD)/Email liên hệ
- Bản chụp CCCD 2 mặt Người đứng tên hộ kinh doanh
- Số CMND cũ:
Quy trình các bước để mở lớp dạy thêm:
- Bước 1. Thành lập Hộ kinh doanh hoặc Doanh nghiệp + Làm thủ tục kê khai thuế
- Bước 2. Nộp Thông báo về việc Dạy thêm lên cơ quan mà giáo viên đang công tác;
- Bước 3. Niêm yết Thông báo về chương trình tuyển sinh tại nơi dạy thêm.
Thuế Hộ kinh doanh cho ngành Dạy thêm: 2% trên tổng doanh thu (đóng theo tháng hoặc quý)
Các trường hợp không được dạy thêm:
- Không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kĩ năng sống.
- Giáo viên đang dạy học tại các nhà trường không được dạy thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh đối với học sinh mà giáo viên đó đang được nhà trường phân công dạy học theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.
- Giáo viên thuộc các trường công lập không được tham gia quản lí, điều hành việc dạy thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường.
Thời gian: 3-5 ngày làm việc
Phí dịch vụ thành lập HKD dạy thêm:
- Phí dịch vụ: 690K (Chưa bao gồm VAT)
- Lệ phí nhà nước: 100K
- Total: 790K
Khách hàng sẽ nhận được đầy đủ các Giấy phép và các Hồ sơ để có thể tiến hành Dạy thêm Đúng Luật:
- Giấy phép HKD (Chủ hộ kinh doanh sẽ trực tiếp đi nhận, nếu Nhân sự của NTV đi cùng thì sẽ phụ thu 500K/lần tại TPHCM)
- Thông báo gửi lên Hiệu trưởng trường nơi Giáo viên công tác. (Giáo viên sẽ tự nộp cho Hiệu trưởng
- Thông báo Niêm yết chương trình học để dán nơi tổ chức Dạy thêm.
Lợi ích khi chọn NTVLicence:
- Được Luật sư tư vấn trực tiếp;
- Thay mặt Soạn, nộp hồ sơ;
- Được tư vấn, hướng dẫn và hỗ trợ làm thủ tục thuế.
Luật sư trả lời: Người dưới 18 tuổi sẽ không được thành lập hộ kinh doanh. Vì theo quy định tại Điều 80 Nghị định 21/2021 về đăng ký doanh nghiệp thì người chưa thành niên không có quyền thành lập hộ kinh doanh mà người dưới 18 tuổi là người chưa thành niên nên họ không có quyền này.
Tham khảo bài viết: Những điều cần biết trước khi thành lập công ty
Luật sư trả lời: Theo quy định của Luật Doanh nghiệp thì người nước ngoài không thuộc đối tượng bị cấm thành lập công ty. Như vậy, họ có thể thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam. Tuy nhiên, đối với người có quốc tịch nước ngoài đầu tư vào Việt Nam sẽ phải đáp ứng các điều kiện về ngành nghề kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư.
Tham khảo bài viết: Những điều cần biết trước khi thành lập công ty
Luật sư trả lời: Hiện nay, các điều kiện quy định về việc thành lập doanh nghiệp khá dễ dàng. Cụ thể, để mở công ty các cá nhân/tổ chức chỉ cần không thuộc trường hợp bị cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp thì có thể tiến hành mở công ty.
Tham khảo bài viết: Những điều cần biết trước khi thành lập công ty
Luật sư trả lời: Để thành lập công ty cần đáp ứng điều kiện sau:
- Đối với cá nhân:
- Là người thành niên và có đầy đủ năng lực hành vi dân sự;
- Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Có các giấy tờ pháp lý như: Thẻ căn cước công dân; CMND, Hộ chiếu...
- Không thuộc trường hợp bị cấm thành lập theo quy định tại Điều 17 Luật Doanh nghiệp;
- Đối với tổ chức: Tổ chức phải có tư cách pháp nhân.
Tham khảo bài viết: Những điều cần biết trước khi thành lập công ty
Luật sư trả lời:
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) bao gồm những điểm mới sau:
- Thứ nhất, dự thảo quy định đói tượng công dân Việt Nam từ đủ 80 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng khác thì sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội do ngân sách nhà nước đảm bảo.
- Thứ hai, dự thảo bổ sung thêm nhiều quy định nhằm khuyến khích người lao động lựa chọn tham gia hoặc bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội để đủ điều kện hưởng lương hưu hàng tháng.
- Thứ ba, bổ sung chế độ thai sản vào chính sách BHXH tự nguyện.
- Thứ tư, giảm điều kiện số năm đóng BHXH tối thiểu để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm.
- Và các điểm mới khác.
Tham bảo bài viết:
Luật sư trả lời:
Người tham gia bảo hiểm xã hội được rút bảo hiểm một lần khi thời gian đóng BHXH dưới 20 năm, không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội trong vòng 12 tháng hoặc đáp ứng các điều kiện khác mà pháp luật quy định thì có thể nộp hồ sơ đề nghị rút bảo hiểm xã hội. Như vậy, không có quy định cụ thể nào về thời gian được rút bảo hiểm xã hội.
Tham khảo bài viết:
Luật sư trả lời:
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì cả người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện đều có quyền rút bảo hiểm xã hội một lần nếu đáp ứng các điều kiện mà pháp luật quy định.
Tham khảo bài viết:
Luật sư trả lời:
Theo quy định tại khoản 4 Điều 110 Luật Bảo hiểm xã hội thì trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ thì cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động. Nếu không giải quyết thì cơ quan BHXH phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Tham khảo bài viết: