TÌM CÂU TRẢ LỜI CHO BẠN
Luật sư trả lời:
Hiện nay, vẫn chưa thể rút bảo hiểm xã hội một lần online nên anh chị phải đến trực tiếp cơ quan bảo hiểm xã hội cấp quận/huyện nơi thường trú để nộp hồ sơ đề nghị rút BHXH một lần.
Bài viết tham khảo:
Luật sư trả lời:
Khi muốn rút bảo hiểm xã hội một lần anh chị cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
1. Đơn đề nghị (bản chính);
2. Sổ BHXH và tờ rời;
3. Giấy tờ khác tùy từng trường hợp:
- Trường hợp địa chỉ thường trú hiện tại không giống với địa chỉ thường trú trên CCCD, cần có thêm Giấy tờ xác minh thường trú (có xác nhận của Công an quận/huyện nơi thường trú).
- Trường hợp ra nước ngoài định cư, cần nộp thêm:
+ Bản sao Giấy xác nhận thôi quốc tịch Việt Nam.
+ Bản dịch tiếng Việt (công chứng, chứng thực) của Hộ chiếu do nước ngoài cấp, thị thực, giấy tờ xác nhận đang làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài, giấy tờ xác nhận hoặc thẻ thường trú, cư trú có thời hạn 05 năm trở lên.
- Trường hợp mắc bệnh nguy hiểm tính mạng thì cần bổ sung thêm trích sao hồ sơ bệnh án.
Tham khảo bài viết:
Luật sư trả lời
Khi muốn rút tiền bảo hiểm xã hội, anh chị cần chuẩn bị các vấn đề sau:
- Thứ nhất, đáp ứng điều kiện được rút bảo hiểm xã hội một lần;
- Thứ hai, soạn hồ sơ đề nghị rút bảo hiểm xã hội;
- Thứ ba, nộp hồ sơ đến cơ quan BHXH cấp quận/huyện nơi thường trú;
- Thứ tư, nhận kết quả giải quyết hồ sơ.
Tham khảo bài viết:
Luật sư trả lời:
Việc lấy tiền bảo hiểm xã hội là không khó. Anh chị khi thỏa mãn các điều kiện được rút bảo hiểm chỉ cần nộp hồ đến cơ quan BHXH để đề nghị rút tiền bảo hiểm. Nếu hồ sơ hợp lệ, anh chị sẽ nhận được quyết định chấp thuận và sẽ được rút bào hiểm xã hội.
Bài viết tham khảo:
Luật sư trả lời:
Rút bảo hiểm xã hội một lần cần thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định;
- Bước 2: Nộp hồ sơ đến cơ quan BHXH cấp quận/huyện nơi thường trú;
- Bước 3: Nhận kết quả giải quyết hồ sơ.
Tham khảo bài viết:
Luật sư trả lời:
Để rút bảo hiểm xã hội, anh chị cần thực hiện các công việc sau:
- Thứ nhất, soạn hồ sơ đề nghị rút bảo hiểm xã hội;
- Thứ hai, nộp hồ sơ đến cơ quan BHXH cấp quận/huyện nơi thường trú;
- Thứ ba, nhận kết quả giải quyết hồ sơ.
Tham khảo bài viết:
Luật sư trả lời:
Hiện nay, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội. Do đó, nếu số năm anh chị đóng bảo hiểm càng nhiều thì số tiền nhận được sẽ nhiều hơn. Ngoài ra, số tiền hằng tháng anh chị đóng bảo hiểm cũng ảnh hưởng đến số tiền khi rút bảo hiểm xã hội.
Tham khảo bài viết:
Luật sư trả lời:
Hồ sơ đề nghị rút bảo hiểm xã hội một lần bao gồm:
1. Đơn đề nghị (bản chính);
2. Sổ BHXH và tờ rời;
3. Giấy tờ khác tùy từng trường hợp:
- Trường hợp địa chỉ thường trú hiện tại không giống với địa chỉ thường trú trên CCCD, cần có thêm Giấy tờ xác minh thường trú (có xác nhận của Công an quận/huyện nơi thường trú).
- Trường hợp ra nước ngoài định cư, cần nộp thêm:
+ Bản sao Giấy xác nhận thôi quốc tịch Việt Nam
+ Bản dịch tiếng Việt (công chứng, chứng thực) của Hộ chiếu do nước ngoài cấp, thị thực, giấy tờ xác nhận đang làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài, giấy tờ xác nhận hoặc thẻ thường trú, cư trú có thời hạn 05 năm trở lên.
- Trường hợp mắc bệnh nguy hiểm tính mạng thì cần bổ sung thêm trích sao hồ sơ bệnh án.
Tham khảo bài viết:
Luật sư trả lời:
Thủ tục rút bảo hiểm xã hội một lần gồm các bước sau:
- Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định;
- Bước 2: Nộp hồ sơ đến cơ quan BHXH cấp quận/huyện nơi thường trú;
- Bước 3: Nhận kết quả giải quyết hồ sơ.
Tham khảo bài viết:
Luật sư trả lời:
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì người tham gia bảo hiểm xã hội được quyền rút bảo hiểm xã hội một lần nếu đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 60 và Điều 77. Theo đó, điều kiện để được rút bao gồm:
- Cả người tham gia BHXH bắt buộc và tự nguyện, nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Ra nước ngoài để định cư;
+ Người đang bị mắc bệnh nguy hiểm tới tính mạng hoặc bệnh khác theo quy định;
+ Đóng BHXH chưa đủ 20 năm và không tiếp tục đóng BHXH trong 12 tháng;
- Đối với người tham gia BHXH bắt buộc còn thêm các trường hợp:
+ Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định mà thời gian đóng BHXH chưa đủ 20 năm và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;
+ Lao động nữ đủ 55 tuổi là người hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn tham gia bảo hiểm xã hội mà khi nghỉ việc chưa đóng BHXH đủ 15 năm và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;
- Đối với người tham gia BHXH tự nguyện còn thêm trường hợp:
+ Nam đủ 60 tuổi 9 tháng và nữ đủ 56 tuổi (năm 2023) đóng BHXH chưa đủ 20 năm và không tiếp tục tham gia BHXH;
Tham khảo bài viết: