TÌM CÂU TRẢ LỜI CHO BẠN
Luật sư trả lời:
Người tham gia BHXH và phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, thì được nhận chế độ bảo hiểm con ốm.
Bài viết hữu ích: Quy định pháp luật về chế độ nghỉ con ốm hưởng BHXH
Luật sư trả lời:
Điều kiện để hưởng chế độ bảo hiểm con ốm bao gồm:
- Cả mẹ và bố hoặc một trong 2 người phải tham gia BHXH.
- Theo khoản 2 Điều 25 Luật BHXH quy định về điều kiện hưởng chế độ con ốm: “Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền”.
Bài viết hữu ích: Con ốm mẹ có được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Luật sư trả lời:
Bạn có thể tham khảo Luật BHXH 2014, luật số 58/2014/QH13; Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc; Quyết định số 166/QĐ-BHXH ban hành quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ BHXH, BHTN; Thông tư 56/2017/TT-BYT quy định chi tiết thi hành luật bảo hiểm xã hội và luật an toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế.
Bài viết hữu ích: Thủ tục hưởng chế độ con ốm mẹ nghỉ 2023
Luật sư trả lời:
Theo khoản 2 Điều 25 Luật BHXH quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau: “Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền”. Vậy nếu con bạn trên 7 tuổi sẽ không được hưởng chế độ ốm đau.
Bài viết hữu ích: Con ốm mẹ có được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Luật sư trả lời:
Theo khoản 2 Điều 25 Luật BHXH quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau: “Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền”. Vậy nếu con bạn dưới 7 tuổi và có đủ hồ sơ quy định thì bạn vẫn sẽ được hưởng chế độ con ốm mẹ nghỉ, thời gian hưởng chế độ sẽ phụ thuộc vào độ tuổi của con bạn.
Bài viết hữu ích: Con ốm mẹ có được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Luật sư trả lời:
- Giấy nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội con ốm là giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH
Theo Khoản 1, Điều 20, Thông tư 56/2017/TT-BYT về nguyên tắc cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH cần đáp ứng yêu cầu sau: Phải được cấp bởi cơ sở khám chữa bệnh đã được cấp giấy phép hoạt động. Đồng thời, người làm việc tại cơ sở này ký giấy chứng nhận hợp lệ khi được thực hiện theo phân công của người đứng đầu cơ sở khám chữa bệnh đó; Giấy chứng nhận đảm bảo phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn của cơ sở khám chữa bệnh đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Bài viết hữu ích: thủ tục hưởng chế độ con ốm mẹ nghỉ 2023
Luật sư trả lời:
Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 và Điều 27 của Luật bảo hiểm xã hội được tính như sau:
Mức hưởng chế độ ốm đau = [(1) / 24] x 75 (%) x (2)
Trong đó:
(1) Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
(2) Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau
- Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau được tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Bài viết hữu ích: Mức hưởng BHXH khi con ốm đau 2023
Luật sư trả lời:
Theo khoản 2 Điều 25 Luật BHXH quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau: “Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền”. Vậy nếu con bạn dưới 7 tuổi và có đủ hồ sơ quy định thì bạn vẫn sẽ được hưởng chế độ ốm đau.
Bài viết hữu ích: Thủ tục hưởng chế độ con ốm mẹ nghỉ 2023
Luật sư trả lời:
Trường hợp nghỉ trước sinh: Theo khoản 1 Điều 34 luật BHXH, bạn được nghỉ tối đa 2 tháng trước sinh hưởng chế độ thai sản.
Trường hợp thôi việc: Căn cứ theo khoản 4 Điều 31 Luật BHXH 2014 quy định người lao động đủ điều kiện quy định hưởng chế độ thai sản mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
Bài viết hữu ích: Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Luật sư trả lời:
Khoản 1 Điều 34 Luật BHXH quy định: “Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng”. Vậy nên khi nghỉ trước sinh 2 tháng bạn vẫn sẽ dược hưởng chế độ thai sản.
Bài viết hữu ích: Điều kiện hưởng chế độ thai sản